20 điều giáo viên nên biếtĐiều 1. Hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé của học trò và hãy chia sẻ những thất bại của chúng. Điều 2. Bạn là người rất gần gũi với học trò, hãy cố gắng để chúng luôn cởi mở với bạn. Hãy vừa là bạn vừa là thầy của chúng. Điều 3. Đừng ngại thừa nhận với học trò là mình không biết về một vấn đề nào đó. Hãy cùng chúng tìm câu trả lời. Chi tiết>> Tổ chức hoạt động dạy học với bản đồ tư duyBản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,…
là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ
thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử
dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích
cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt
chẽ như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ
một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác
nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng
BĐTD theo một cách riêng, do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả
năng sáng tạo của mỗi người. Chi tiết>> Một vài suy nghĩ về việc chấn hưng giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mớiGiáo dục Việt Nam phải hướng tới mục tiêu vì con người, tạo mọi
điều kiện cho con người tự do phát triển nhân cách phù hợp với sở thích
và năng lực của từng cá nhân. Xem tiếp>> Giáo dục giúp học sinh hình thành hệ giá trị của bản thânNhà trường giúp người học hình
thành và phát triển hệ giá trị của từng người: tâm lực, trí lực, thể
lực- giá trị học thức, giá trị sống, giá trị tay nghề và lương tâm nghề,
giá trị đóng góp..., giá trị tự khẳng định mình... Chi tiết>> Đổi mới phương pháp dạy học - Một chặng đường cộng hưởngĐổi mới phương pháp dạy học
(ĐMPPDH) song hành cùng đổi mới chương trình – sách giáo khoa (CT-SGK)
đã được tiến hành hơn chục năm qua một cách kiên trì, bền bỉ và rộng
khắp. Tuy chưa thật sự đạt được mức độ tương xứng với yên cầu đổi mới GD
phổ thông, nhưng việc đổi mới CT-SGK đi kèm với ĐMPPDH của giáo viên
(GV) đã làm cho việc học của học sinh trở nên tích cực hơn, chủ động
hơn, làm tiền đề cho các em phát triển bản thân tốt hơn cả trong hiện
tại và tương lai. Điều này đặc biệt được thể hiện từ khi nhiệm vụ
ĐMPPDH có sự cộng hưởng của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực (THTT,HSTC)” và cuộc vận động “Mỗi thầy giáo cô giáo
là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Chi tiết>> GIÁO VIÊN VÀ NHỮNG VIỆC LÀM NHẠY CẢMGiáo viên chủ nhiệm thu giúp
nhà trường những khoản đóng góp của học sinh và phụ huynh có thể là việc
làm bình thường đang diễn ra ở không ít trường. Tuy nhiên, đáng nói là
có một số trường hợp việc “làm giúp” tưởng “bình thường” này đã khiến
giáo viên mệt mỏi, thậm chí lo lắng...Chi tiết>> Thầy là thầy và thầy cũng là tròSau khi chúng tôi giới thiệu
với độc giả về phương pháp học ngoại ngữ bằng Thiền của GS Lê Khánh
Bằng, rất nhiều người đã tỏ ra quan tâm và muốn biết nhiều hơn nữa về
người thầy đã dám thay đổi hoàn toàn cách dạy truyền thống này. Chi tiết>> Đổi mới cách đánh giá đạo đức HS phổ thông trong giai đoạn hiện nayPhó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân, trong cuộc họp giao ban với 5 Thành phố lớn
có ý kiến chỉ đạo “Phải xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá đạo đức của
học sinh sao cho phù hợp” Chi tiết>> Phương pháp làm việc theo nhómLàm việc theo nhóm là một
trong những phương pháp dạy học được áp dụng trong đổi mới phương pháp
dạy học: phát huy tính tích cực của người học, dạy học hướng về người
học. Giảng dạy dựa trên phương pháp làm việc theo nhóm là một phương
pháp sư phạm mà theo đó, lớp được chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm được
phân công giải quyết một công việc cụ thể hướng tới một nội dung công
việc chung lớn hơn; kết quả của từng nhóm sẽ được trình bày để thảo luận
chung trước khi giáo viên đi đến kết luận cuối cùng. Chi tiết>> Học sinh lười phát biểu là do đâu?“Vì sao học sinh ngày càng
lười phát biểu”. Đây là hiện tượng có thật và rất đáng quan tâm vì nó
ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả học tập của học sinh cũng như sự hào
hứng giảng dạy của thầy giáo. Nguyên nhân do đâu? Chi tiết>> | Suy ngẫm“Hãy suy tư cẩn thận vì Tư Tưởng sẽ biến thành Lời Nói. Hãy ăn nói cẩn thận vì Lời Nói sẽ biến thành Hành Động. Hãy hành xử cẩn thận vì Hành Động sẽ biến thành Thói Quen. Hãy chú trọng Thói Quen vì chúng hình thành Nhân Cách. Hãy chú trọng Nhân Cách vì nó hình thành Số Mệnh, và Số Mệnh của anh sẽ là Cuộc Đời của anh. Không có tôn giáo nào cao trọng hơn Sự Thật.“ Đạt Lai Lạt Ma |